Một vài ý tưởng tạo nội dung cho SEO
KhoaKaKa | 5:22 PM |
SEO BASIC
Công việc hàng ngày của các SEOer là xây dựng backlink, để xây dựng backlink tốt và hiệu quả thì bạn phải đầu tư tạo nội dung hữu ích và thu hút người đọc. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn một số ý tưởng để tìm nội dung hay cho chiến dịch SEO của bạn.
1. Tổng hợp hoặc phân tích các nội dung Hay
Tổng hợp lại các ý kiến, các kiến thức và tạo thành một danh sách hữu ích. Ví dụ bạn tạo ra danh sách các phương pháp xây dựng backlink cho SEO, sau đó đánh giá ưu và nhược của các phương pháp. Mình đã thấy một số cao thủ SEO Việt Nam mình đã làm rồi đấy. Phải công nhận rằng, đó là một các viết hay và hữu ích, kiến thức không phải phải bỏ 10 năm ra nghiên cứu mới có được.
Mình cũng thấy trong lĩnh vực giải trí, họ sử dụng top 10 bài hát trong tháng, top 10 bộ phim trong năm … Những dạng tạo danh sách này thật sự gây chú ý và đạt được kết quả cao.
Nếu bạn tạo nhiều danh sách rồi, thì hãy thử đến khả năng phân tích và bình luận của bạn về một vấn đề nổi bật. Ví dụ có một bài viết trên SEOmoz nói về các xu hướng làm SEO trong năm 2011, bạn hãy đăng lại bài đó với những nhận định và chia sẻ ý kiến cá nhân của bạn. Bài viết về phân tích khó hơn bài viết tổng hợp, nhưng lại thể hiện trình độ của bạn, hãy thử để nâng cao năng lực của bạn nhé.
2. Phỏng vấn một cao thủ trong ngành
Phỏng vấn hoạc trao đổi với các cao thủ trong ngành về suy nghĩ của họ về một vần đề bạn cần viết. Ví dụ phỏng vấn anh Du Nguyễn về việc xây dựng backlink, sau đó tổng hợp lại và viết thành một bài hoành tráng. . Việc này nghe có giống như mình là một phóng viên thực thụ
3. Viết bài tập hoặc câu hỏi mà mọi người thích thú
Bạn suy nghĩ ra một chủ đề hay hay, chủ đề của bạn phải đủ sức thu hút và mọi người sẻ tham gia vào giải đáp thắc mắc. Mổi người mổi ý kiến và có nhiều cách giải quyết khác nhau. Bài viết của bạn tạo thành một cơn sốt …
Nội dung theo phương pháp này thật sự thú vị và có thể thu hút rất nhiều người, cái bạn cần là ý tưởng để tạo ra sự thu hút đó.
PS: Thực hành luôn bằng cách comment phía dưới nhé.
1. Tổng hợp hoặc phân tích các nội dung Hay
Tổng hợp lại các ý kiến, các kiến thức và tạo thành một danh sách hữu ích. Ví dụ bạn tạo ra danh sách các phương pháp xây dựng backlink cho SEO, sau đó đánh giá ưu và nhược của các phương pháp. Mình đã thấy một số cao thủ SEO Việt Nam mình đã làm rồi đấy. Phải công nhận rằng, đó là một các viết hay và hữu ích, kiến thức không phải phải bỏ 10 năm ra nghiên cứu mới có được.
Mình cũng thấy trong lĩnh vực giải trí, họ sử dụng top 10 bài hát trong tháng, top 10 bộ phim trong năm … Những dạng tạo danh sách này thật sự gây chú ý và đạt được kết quả cao.
Nếu bạn tạo nhiều danh sách rồi, thì hãy thử đến khả năng phân tích và bình luận của bạn về một vấn đề nổi bật. Ví dụ có một bài viết trên SEOmoz nói về các xu hướng làm SEO trong năm 2011, bạn hãy đăng lại bài đó với những nhận định và chia sẻ ý kiến cá nhân của bạn. Bài viết về phân tích khó hơn bài viết tổng hợp, nhưng lại thể hiện trình độ của bạn, hãy thử để nâng cao năng lực của bạn nhé.
2. Phỏng vấn một cao thủ trong ngành
Phỏng vấn hoạc trao đổi với các cao thủ trong ngành về suy nghĩ của họ về một vần đề bạn cần viết. Ví dụ phỏng vấn anh Du Nguyễn về việc xây dựng backlink, sau đó tổng hợp lại và viết thành một bài hoành tráng. . Việc này nghe có giống như mình là một phóng viên thực thụ
3. Viết bài tập hoặc câu hỏi mà mọi người thích thú
Bạn suy nghĩ ra một chủ đề hay hay, chủ đề của bạn phải đủ sức thu hút và mọi người sẻ tham gia vào giải đáp thắc mắc. Mổi người mổi ý kiến và có nhiều cách giải quyết khác nhau. Bài viết của bạn tạo thành một cơn sốt …
Nội dung theo phương pháp này thật sự thú vị và có thể thu hút rất nhiều người, cái bạn cần là ý tưởng để tạo ra sự thu hút đó.
PS: Thực hành luôn bằng cách comment phía dưới nhé.
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Chất lượng của link liên kết
KhoaKaKa | 4:48 PM |
Seo offpage
Theo quan sát cho thấy những người xây dựng liên kết thường được chia làm 2 trường phái. Hoặc là những người có thể xây dựng liên kết ở bất cứ nơi đâu có thể. Và những người nghiên cứu và xem xét kỹ lưỡng mọi cơ hội và khả năng để xây dựng được một liên kết thật sự hiệu quả.
Nếu bạn nằm trong nhóm đầu tiên, có lẽ bạn có thể không cần quan tâm những gì tôi sắp trình bày dưới đây. Ngược lại nếu bạn nằm trong nhóm thứ hai bài viết này sẽ giúp bạn đánh giá được giá trị của một liên kết
Và để “giải phẫu” một liên kết chúng ta sẽ chia nó ra làm 5 phần: anchor text, trust, relevance, placement, và outbound link. Mỗi thành phần này được xem như là một mẫu bánh của một chiếc bánh lớn
Đọc đến đây những người có kinh nghiệm và nghiên cứu nhiều chắc chắn sẽ thắc mắc yếu tố DA (Domain authority) có được xét đến không. Và câu trả lời rằng, 5 mẫu bánh của một chiếc bánh được xem như là thành phần chính của chiếc bánh, còn DA quyết định chiếc bánh to hay nhỏ.
Điều này có nghĩa rằng nếu liên kết của bạn đến từ những web chất lượng cao, có chỉ số DA cao thì sẽ gây được sự chú ý của Google hơn những trang khác.
Chúng ta sẽ đi vào phân tích từng thành phần riêng lẻ dưới đây:
1. Authority:
Như đề cập ở trên, DA đóng vai trò quan trọng và nó sẽ quyết định kích cỡ chiếc bánh. Chỉ số DA của một domain càng cao thì càng nặng ký với các bộ máy tìm kiếm để dùng làm thước đo đánh giá liên kết có chất lượng hay không
Bạn đang thắc mắc làm thế nào để đo lường được chỉ số DA này?
Đừng lo nếu bạn chọn Chrome làm trình duyệt của mình, bạn có thể cài đặt tiện ích SEO Site Tools
Công cụ này sẽ đánh giá điểm DA, và điểm càng cao thì tất nhiên càng có giá trị
2. Anchor text:
Trong thời gian gần đây anchor text được đánh giá là một trong những thước đo quan trọng nhất của liên kết. Chắc hẳn các Seoers hiểu rõ được điều này vì anchor text luôn là giá trị gắn liền với từ khóa của một trang web.
Có một số ý kiến cho rằng không hẳn từ khóa phải chính xác với chủ đề hay đối tượng mà bạn đang đề cập. Nếu một trang web bán “bàn ghế” không hẳn phải chọn từ khóa trong anchor text là “bàn ghế”, có thể sử dụng những anchor text khác liên quan hoặc gần như liên quan nhằm gia tăng lượng truy cập vào trang web của mình.
Tips: Cố gắng và tạo được những liên kết bằng anchor text liên quan đến từ khóa, nhưng hãy kiểm tra nó xem có phù hợp không, vì các bộ máy tìm kiếm có thể xác định được sự bất thường nếu có sự lặp lại nhiều lần của các anchor text trong trang web của bạn
3. Trust:
Độ tin cậy của liên kết – Nhiều người tranh luận với nhau về DA và Trust. Thật sự có sự khác biệt giữa 2 yếu tố trên. Nhưng chúng ta sẽ bàn đến vấn đề này ở một dịp khác.
Xây dựng độ tin cậy với các bộ máy tìm kiếm là chìa khóa để đạt được thứ hạng cao. Và cách duy nhất để có được sự tin tưởng này là nhận được liên kết từ những trang uy tín đã được xây dựng từ lâu.
Tips: Viết những thông cáo báo chí và submit lên những trang web truyền thông lớn là một cách tuyệt vời để có được những liên kết đáng tin cậy. Vì các SE sẽ gia tăng sự xem xét mức độ tin cậy của trang web bạn hơn.
4. Revelance:
Liên quan là một khái niệm để làm thế nào để kết nối nội dung mà trang web bạn đang cung cấp với những trang mà bạn muốn trỏ liên kết về trang web của bạn.
Ví dụ nếu bạn là một doanh nghiệp bán “máy tính” thì bạn sẽ cần tìm kiểm những liên kết trỏ về trang web của bạn cũng cùng nội dung liên quan đến “máy tính”. Các SE xem đây là yếu tố tích cực để đánh giá chất lượng liên kết
Thoạt đầu có vẻ như bạn cảm thấy khó để tìm kiếm những trang web có liên quan này. Nhưng bạn đừng quá lo lắng, vì có lần tôi đã đề cập đến vấn đề “Backlink cùng chủ đề với từ khóa”
Tips: Hãy cố gắng tìm những website có liên quan đến nội dung trang web bạn đang thể hiện
5. Placement:
Ở đây tôi muốn nói đến vị trí đặt những liên kết trên trang web của bạn. Theo các chuyên gia Seomoz, nếu như trước đây thuật toán xem xét vị trí link ở mọi trang web đều như nhau. Và mỗi liên kết đó đều góp phần giúp trang web của bạn nhận được các giá trị để tăng PageRank. Đó được gọi là Random Surfer Model.
Nhưng hiện nay Google nói riêng và các công cụ tìm kiếm khác đều nâng cấp những thuật toán tìm kiếm cao hơn. Bill Slawski – người sáng lập trang web seobythesea giải thích việc Google đang sử dụng Reasonable Surfer Model trong thuật toán tìm kiếm của họ. Nó được giải thích và cho rằng những liên kết ở footer không thật sự đem lại hiệu quả như trước.
Thay vào đó theo những kiểm tra cho thấy những liên kết nằm bên phải ở đầu trang và ở phần giữa của nội dung của trang thường được click vào hơn. Cũng như kết quả xếp hạng trang trên SERP, người ra sẽ ưu tiên click vào kết quả ở vị trí cao hơn.
Tips: Hãy đặt liên kết ở những vị trí có cơ hội được click cao sẽ góp phần không nhỏ trong việc gia tăng traffic và thứ hạng từ khóa trong anchor text.
6.Outbound links:
Đã có rất nhiều bài viết nói về outbound links (liên kết trỏ đến các trang khác). Giả sử bạn đang sở hữu một trang có PR bằng 4 và số lượng outbound link trỏ đến các trang khác từ trang này là 10. Với một phép tính đơn giản, bạn đã mang lại cho trang web kia một đơn vị tính là 0.4 PR juice.
Và từ công thức này chúng ta rút ra được điều gì?
Nếu ta đặt backlink chứa anchor text ở một trang có PR cao nhưng lại quá nhiều outbound link thì giá trị PR juice này sẽ càng giảm dần.
Đó là lí do vì sao các directory site ngày càng không càng giá trị như trước nữa, vì với hàng trăm outbound link trên 1 page thì liệu chỉ số PR juice mà bạn được hưởng là bao nhiêu?
Tất nhiên tôi không thể cho bạn con số chính xác, nhưng tôi có thể nói nó sẽ rất ít
Tips: Đừng nên xây dựng liên kết từ những trang nhiều link spam hoặc những trang có PR thấp nhưng có số lượng outbound links quá lớn sẽ không mang lại nhiều giá trị cho liên kết đến trang của bạn
Tóm lại, tôi vẫn cho rằng trong SEO không có gì là hoản hảo. Nếu trước đây bạn có quan điểm “có hoặc không” thì bạn nên suy nghĩ lại.
Đôi lúc chúng ta không thể có một chiếc bánh nguyên vẹn, nhưng không phải vì thế mà ta bỏ đi phần bánh mà chúng ta có thể nhận được. Vì mọi thứ đều có giá trị riêng của nó.
Thông điệp: “Hãy nắm vững từng yếu tố nhỏ và biết cách tận dụng nó để làm nên những giá trị lớn hơn”
Nếu bạn nằm trong nhóm đầu tiên, có lẽ bạn có thể không cần quan tâm những gì tôi sắp trình bày dưới đây. Ngược lại nếu bạn nằm trong nhóm thứ hai bài viết này sẽ giúp bạn đánh giá được giá trị của một liên kết
Và để “giải phẫu” một liên kết chúng ta sẽ chia nó ra làm 5 phần: anchor text, trust, relevance, placement, và outbound link. Mỗi thành phần này được xem như là một mẫu bánh của một chiếc bánh lớn
Đọc đến đây những người có kinh nghiệm và nghiên cứu nhiều chắc chắn sẽ thắc mắc yếu tố DA (Domain authority) có được xét đến không. Và câu trả lời rằng, 5 mẫu bánh của một chiếc bánh được xem như là thành phần chính của chiếc bánh, còn DA quyết định chiếc bánh to hay nhỏ.
Điều này có nghĩa rằng nếu liên kết của bạn đến từ những web chất lượng cao, có chỉ số DA cao thì sẽ gây được sự chú ý của Google hơn những trang khác.
Chúng ta sẽ đi vào phân tích từng thành phần riêng lẻ dưới đây:
1. Authority:
Như đề cập ở trên, DA đóng vai trò quan trọng và nó sẽ quyết định kích cỡ chiếc bánh. Chỉ số DA của một domain càng cao thì càng nặng ký với các bộ máy tìm kiếm để dùng làm thước đo đánh giá liên kết có chất lượng hay không
Bạn đang thắc mắc làm thế nào để đo lường được chỉ số DA này?
Đừng lo nếu bạn chọn Chrome làm trình duyệt của mình, bạn có thể cài đặt tiện ích SEO Site Tools
Công cụ này sẽ đánh giá điểm DA, và điểm càng cao thì tất nhiên càng có giá trị
2. Anchor text:
Trong thời gian gần đây anchor text được đánh giá là một trong những thước đo quan trọng nhất của liên kết. Chắc hẳn các Seoers hiểu rõ được điều này vì anchor text luôn là giá trị gắn liền với từ khóa của một trang web.
Có một số ý kiến cho rằng không hẳn từ khóa phải chính xác với chủ đề hay đối tượng mà bạn đang đề cập. Nếu một trang web bán “bàn ghế” không hẳn phải chọn từ khóa trong anchor text là “bàn ghế”, có thể sử dụng những anchor text khác liên quan hoặc gần như liên quan nhằm gia tăng lượng truy cập vào trang web của mình.
Tips: Cố gắng và tạo được những liên kết bằng anchor text liên quan đến từ khóa, nhưng hãy kiểm tra nó xem có phù hợp không, vì các bộ máy tìm kiếm có thể xác định được sự bất thường nếu có sự lặp lại nhiều lần của các anchor text trong trang web của bạn
3. Trust:
Độ tin cậy của liên kết – Nhiều người tranh luận với nhau về DA và Trust. Thật sự có sự khác biệt giữa 2 yếu tố trên. Nhưng chúng ta sẽ bàn đến vấn đề này ở một dịp khác.
Xây dựng độ tin cậy với các bộ máy tìm kiếm là chìa khóa để đạt được thứ hạng cao. Và cách duy nhất để có được sự tin tưởng này là nhận được liên kết từ những trang uy tín đã được xây dựng từ lâu.
Tips: Viết những thông cáo báo chí và submit lên những trang web truyền thông lớn là một cách tuyệt vời để có được những liên kết đáng tin cậy. Vì các SE sẽ gia tăng sự xem xét mức độ tin cậy của trang web bạn hơn.
4. Revelance:
Liên quan là một khái niệm để làm thế nào để kết nối nội dung mà trang web bạn đang cung cấp với những trang mà bạn muốn trỏ liên kết về trang web của bạn.
Ví dụ nếu bạn là một doanh nghiệp bán “máy tính” thì bạn sẽ cần tìm kiểm những liên kết trỏ về trang web của bạn cũng cùng nội dung liên quan đến “máy tính”. Các SE xem đây là yếu tố tích cực để đánh giá chất lượng liên kết
Thoạt đầu có vẻ như bạn cảm thấy khó để tìm kiếm những trang web có liên quan này. Nhưng bạn đừng quá lo lắng, vì có lần tôi đã đề cập đến vấn đề “Backlink cùng chủ đề với từ khóa”
Tips: Hãy cố gắng tìm những website có liên quan đến nội dung trang web bạn đang thể hiện
5. Placement:
Ở đây tôi muốn nói đến vị trí đặt những liên kết trên trang web của bạn. Theo các chuyên gia Seomoz, nếu như trước đây thuật toán xem xét vị trí link ở mọi trang web đều như nhau. Và mỗi liên kết đó đều góp phần giúp trang web của bạn nhận được các giá trị để tăng PageRank. Đó được gọi là Random Surfer Model.
Nhưng hiện nay Google nói riêng và các công cụ tìm kiếm khác đều nâng cấp những thuật toán tìm kiếm cao hơn. Bill Slawski – người sáng lập trang web seobythesea giải thích việc Google đang sử dụng Reasonable Surfer Model trong thuật toán tìm kiếm của họ. Nó được giải thích và cho rằng những liên kết ở footer không thật sự đem lại hiệu quả như trước.
Thay vào đó theo những kiểm tra cho thấy những liên kết nằm bên phải ở đầu trang và ở phần giữa của nội dung của trang thường được click vào hơn. Cũng như kết quả xếp hạng trang trên SERP, người ra sẽ ưu tiên click vào kết quả ở vị trí cao hơn.
Tips: Hãy đặt liên kết ở những vị trí có cơ hội được click cao sẽ góp phần không nhỏ trong việc gia tăng traffic và thứ hạng từ khóa trong anchor text.
6.Outbound links:
Đã có rất nhiều bài viết nói về outbound links (liên kết trỏ đến các trang khác). Giả sử bạn đang sở hữu một trang có PR bằng 4 và số lượng outbound link trỏ đến các trang khác từ trang này là 10. Với một phép tính đơn giản, bạn đã mang lại cho trang web kia một đơn vị tính là 0.4 PR juice.
Và từ công thức này chúng ta rút ra được điều gì?
Nếu ta đặt backlink chứa anchor text ở một trang có PR cao nhưng lại quá nhiều outbound link thì giá trị PR juice này sẽ càng giảm dần.
Đó là lí do vì sao các directory site ngày càng không càng giá trị như trước nữa, vì với hàng trăm outbound link trên 1 page thì liệu chỉ số PR juice mà bạn được hưởng là bao nhiêu?
Tất nhiên tôi không thể cho bạn con số chính xác, nhưng tôi có thể nói nó sẽ rất ít
Tips: Đừng nên xây dựng liên kết từ những trang nhiều link spam hoặc những trang có PR thấp nhưng có số lượng outbound links quá lớn sẽ không mang lại nhiều giá trị cho liên kết đến trang của bạn
Tóm lại, tôi vẫn cho rằng trong SEO không có gì là hoản hảo. Nếu trước đây bạn có quan điểm “có hoặc không” thì bạn nên suy nghĩ lại.
Đôi lúc chúng ta không thể có một chiếc bánh nguyên vẹn, nhưng không phải vì thế mà ta bỏ đi phần bánh mà chúng ta có thể nhận được. Vì mọi thứ đều có giá trị riêng của nó.
Thông điệp: “Hãy nắm vững từng yếu tố nhỏ và biết cách tận dụng nó để làm nên những giá trị lớn hơn”
Nguồn : quangcaoweb24h.com
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Giá trị của link
KhoaKaKa | 4:13 PM |
Seo offpage
Chỉ số Page Rank của một website không chỉ phụ thuộc vào số liên kết ngược (BackLink) tới website đó (số website mà trên đó có liên kết tới trang đang xét), mà còn dựa vào mức độ quan trọng của các liên kết ngược đó.
- PageRankTM là một thương hiệu của Google, được phát triển ở Đại học Stanford bởi Larry Page (Page-Rank) và Sergey Brin - 2 người đồng sáng lập Google.
Google Logo
Chỉ số PageRank có giá trị từ 1 tới 10 (giống như thang điểm). Chỉ số PageRank của một website không chỉ phụ thuộc vào số liên kết ngược (BackLink) tới website đó (số website mà trên đó có liên kết tới trang đang xét), mà còn dựa vào mức độ quan trọng của các liên kết ngược đó.
Google PageRank
Nói một cách khác, chỉ số PageRank của một website là kết quả bầu chọn của tất cả các trang web khác trên toàn thế giới cho website đó về mức độ quan trọng của trang. Mỗi liên kết ngược là 1 phiếu bầu. Các phiếu bầu này có mức độ ảnh hưởng khác nhau, sự khác nhau đó phụ thuộc vào chất lượng (hay tính quan trọng) của mỗi trang đặt liên kết ngược. Website nào có chỉ số PageRank cao thì chứng tỏ đó là website chất lượng cao và quan trọng (High-quality, Important). Vì vậy, khi tìm kiếm, Google sẽ ưu tiên cho các site có PageRank cao. Tất nhiên khi tìm kiếm, không phải cứ website quan trọng nào cũng hiện ra ở trang đầu. Kết quả còn phụ thuộc vào việc bạn muốn tìm kiếm cái gì. Chính vì điều đó mà Google đã kết hợp PageRank với công nghệ tìm kiếm văn bản phức tạp để tìm ra và sắp xếp những trang có nội dung liên quan. Google kiểm tra số lần mà từ khóa xuất hiện trên trang và xem xét tất cả các khía cạnh khác về nội dung của trang (và cả nội dung của các trang liên kết tới nó) để xác định kết quả tìm kiếm tốt nhất cho người dùng.
Alexa, alexa rank, thứ hạng
- Chỉ số Alexa Rank đo lường mức độ phổ biến của website. Alexa.com thuộc quyền sở hữu của Amazon.com. Giá trị của Alexa Rank chạy từ 1 đến một số mà con số này là tổng số website hiện có trong cơ sở dữ liệu của Alexa (nếu website nào có giá trị Alexa Rank bằng 0, nghĩa là website đó chưa có trong cơ sở dữ liệu của Alexa).
- Chỉ số Alexa Ranking xếp thứ hạng các website được truy cập thường xuyên, được thống kê dựa trên những người dùng cài đặt thanh công cụ Alexa Toolbar, một tiện ích giúp người dùng lướt web, nhất là người mới sử dụng, được dễ dàng và đa dạng hơn.
- Khi vào một website, thanh công cụ Alexa này sẽ hiển thị thứ hạng Ranking của website đó, đồng thời liệt kê các website có nội dung và mức độ phổ biến tương đồng. Giá trị thứ hạng của Alexa được biểu thị giống như xếp thứ học kỳ của học sinh phổ thông, tức là giá trị càng thấp thì mức độ phổ biến càng cao. Khi có 1 người nào đó ghé thăm trang web, nó sẽ ghi nhận lần ghé thăm cho website tương ứng bằng cách cộng thêm 1 cho số lần webiste đó được xem (Alexa gọi đó là "reach"); nhiều lần ghé thăm một website trên cùng một địa chỉ IP trong ngày thì cũng chỉ được tính như 1 lần ghé thăm. Alexa cũng thống kê số trang con được người dùng xem (Alexa gọi là "page views"). Chỉ số thứ hạng Alexa được kết hợp từ 2 yếu tố trên là: số trang web người dùng xem (page views) và số người truy cập (reach). Việc kết hợp này là một ý tưởng rất sáng tạo, vì nó loại bỏ được khả năng tạo ra các truy vấn ảo bằng các chương trình tự động. Các số liệu "page piews" và "reach" sẽ được thống kê theo ngày và tính giá trị trung bình trong thời gian 3 tháng gần nhất, từ đó tính ra chỉ số Alexa. Các chỉ số này thường được cập nhật tự động để phản ánh xu hướng thay đổi theo chu kỳ 3 ngày một lần...
- PageRankTM là một thương hiệu của Google, được phát triển ở Đại học Stanford bởi Larry Page (Page-Rank) và Sergey Brin - 2 người đồng sáng lập Google.
Google Logo
Chỉ số PageRank có giá trị từ 1 tới 10 (giống như thang điểm). Chỉ số PageRank của một website không chỉ phụ thuộc vào số liên kết ngược (BackLink) tới website đó (số website mà trên đó có liên kết tới trang đang xét), mà còn dựa vào mức độ quan trọng của các liên kết ngược đó.
Google PageRank
Nói một cách khác, chỉ số PageRank của một website là kết quả bầu chọn của tất cả các trang web khác trên toàn thế giới cho website đó về mức độ quan trọng của trang. Mỗi liên kết ngược là 1 phiếu bầu. Các phiếu bầu này có mức độ ảnh hưởng khác nhau, sự khác nhau đó phụ thuộc vào chất lượng (hay tính quan trọng) của mỗi trang đặt liên kết ngược. Website nào có chỉ số PageRank cao thì chứng tỏ đó là website chất lượng cao và quan trọng (High-quality, Important). Vì vậy, khi tìm kiếm, Google sẽ ưu tiên cho các site có PageRank cao. Tất nhiên khi tìm kiếm, không phải cứ website quan trọng nào cũng hiện ra ở trang đầu. Kết quả còn phụ thuộc vào việc bạn muốn tìm kiếm cái gì. Chính vì điều đó mà Google đã kết hợp PageRank với công nghệ tìm kiếm văn bản phức tạp để tìm ra và sắp xếp những trang có nội dung liên quan. Google kiểm tra số lần mà từ khóa xuất hiện trên trang và xem xét tất cả các khía cạnh khác về nội dung của trang (và cả nội dung của các trang liên kết tới nó) để xác định kết quả tìm kiếm tốt nhất cho người dùng.
Alexa, alexa rank, thứ hạng
- Chỉ số Alexa Rank đo lường mức độ phổ biến của website. Alexa.com thuộc quyền sở hữu của Amazon.com. Giá trị của Alexa Rank chạy từ 1 đến một số mà con số này là tổng số website hiện có trong cơ sở dữ liệu của Alexa (nếu website nào có giá trị Alexa Rank bằng 0, nghĩa là website đó chưa có trong cơ sở dữ liệu của Alexa).
- Chỉ số Alexa Ranking xếp thứ hạng các website được truy cập thường xuyên, được thống kê dựa trên những người dùng cài đặt thanh công cụ Alexa Toolbar, một tiện ích giúp người dùng lướt web, nhất là người mới sử dụng, được dễ dàng và đa dạng hơn.
- Khi vào một website, thanh công cụ Alexa này sẽ hiển thị thứ hạng Ranking của website đó, đồng thời liệt kê các website có nội dung và mức độ phổ biến tương đồng. Giá trị thứ hạng của Alexa được biểu thị giống như xếp thứ học kỳ của học sinh phổ thông, tức là giá trị càng thấp thì mức độ phổ biến càng cao. Khi có 1 người nào đó ghé thăm trang web, nó sẽ ghi nhận lần ghé thăm cho website tương ứng bằng cách cộng thêm 1 cho số lần webiste đó được xem (Alexa gọi đó là "reach"); nhiều lần ghé thăm một website trên cùng một địa chỉ IP trong ngày thì cũng chỉ được tính như 1 lần ghé thăm. Alexa cũng thống kê số trang con được người dùng xem (Alexa gọi là "page views"). Chỉ số thứ hạng Alexa được kết hợp từ 2 yếu tố trên là: số trang web người dùng xem (page views) và số người truy cập (reach). Việc kết hợp này là một ý tưởng rất sáng tạo, vì nó loại bỏ được khả năng tạo ra các truy vấn ảo bằng các chương trình tự động. Các số liệu "page piews" và "reach" sẽ được thống kê theo ngày và tính giá trị trung bình trong thời gian 3 tháng gần nhất, từ đó tính ra chỉ số Alexa. Các chỉ số này thường được cập nhật tự động để phản ánh xu hướng thay đổi theo chu kỳ 3 ngày một lần...
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Quy trình SEO onpage và sự nguy hiểm nếu lạm dụng nó.
KhoaKaKa | 11:45 PM |
Seo onpage
Đối với nhiều người làm SEO chuyên nghiệp, On-Page là yếu tố cực kỳ đơn giản, nhưng có một số người trong chúng ta vẫn thường mắc những lỗi cơ bản này.Và việc đưa ra những biểu đồ, Ranfish – Sáng lập Seomoz.org muốn giúp chúng ta hiểu rõ những tiêu chuẩn On-Page cần quan tâm bao gồm 4 yếu tố
Những giá trị của tối ưu hóa và sự nguy hiểm nếu lạm dụng nó
Tác giả tuân thủ theo nguyên tắc 80/20 khi nói đến việc sử dụng từ khóa. 80% khi chúng ta đạt đầy đủ những yếu tố cần thiết và 20% cho những nỗ lực khác
Và 80% đó bao gồm các yếu tố rất cơ bản:
Từ khóa chứa trong Title
Từ khóa chứa trong thẻ Description
Từ khóa chứa trong các thẻ Heading (H1-H4)
Từ khóa chứa trong những cụm từ trong trang web
Những việc làm khác như cố gắng lặp lại từ khóa nhiều lần, đảm bảo nội dung phù hợp với từ khóa cho từng đoạn văn bản chiếm 20% còn lại. Tất cả những điều này sẽ làm mất thời gian của bạn và biểu đồ dưới đây sẽ cố gắng để minh họa điều này
Dựa vào biểu đồ trên, chúng ta có thể nhận thấy được không có yếu tố từ khóa nào có thể đạt giá trị ảnh hưởng đến việc xếp hạng một cách “vượt trội”. Tất cả chỉ dừng ở mức độ “vừa phải”
Ngoài Keywords , On-Page còn dựa vào nhiều yếu tố khác
Tính từ năm 2000 trở lại đây, các công cụ tìm kiếm dường như có một thuật toán khá “ngây thơ” để phân tích nội dung. Dẫn đến việc làm SEO cũng có chiều hướng “ngây thơ” như vậy, và nó vẫn còn tồn tại đến bây giờ ở một số người.
Sẽ thật sự hiệu quả nếu những từ khóa bạn hướng đến nằm trong phần Title của trang web, trong những thẻ Heading (Hoặc xuất hiện ở những đoạn văn bản đầu tiên của phần Body), từ khóa chứa trong URL, v…v
Nhưng giờ đây việc phân tích nội dung càng trở nên phức tạp hơn khi các bộ máy tìm kiếm luôn đọc nội dung giống như cách con người chúng ta thường làm, kèm theo đó là nội dung chất lượng tốt có chiều sâu (Depth & Value Content), Kinh nghiệm người dùng (Page ‘s User Experience) bao gồm: thiết kế, giao diện website, cấu trúc website và tính khả dụng với người dùng ….
Và biểu đồ sau đây sẽ minh chứng cho sự khác biệt đó
Ranfish không phủ nhận việc tối ưu hóa từ khóa, hoặc nội dung chứ từ cụm từ liên quan là không cần thiết. Nhưng giờ đây việc tối ưu hóa On-Page bao gồm những tiêu chí rộng hơn và phức tạp hơn dựa trên hành vi, kinh nghiệm người dùng.
Làm thế nào SE (Đặc biệt là Google) đo lường giá trị của một trang web?
Ranfish giải thích cho chúng ta làm thế nào để Google có thể thu thập được các tín hiệu này, và điều đó có tác động không nhỏ đến SEO.
Dựa vào việc Crawling & Phân tích nội dung trang web
Dựa vào hành vi người dùng trên kết quả tìm kiếm
Dựa vào Tool bar/ Các thiết bị sử dụng Android / Dữ liệu từ trình duyệt Chrome
Việc làm này đưa Google thành một thế lực mạnh mẽ trên toàn cầu. Họ đo lường tất cả mọi thứ và tất cả những trạng thái mà người dùng tương tác với trang web. Việc này đã mang đến cho Google kho dữ liệu khổng lồ, và Google dùng những dữ liệu thu thập được để cải thiện chất lượng kết quả tìm kiếm, tạo được sự tin cậy với người sử dụng (Ít nhất bằng việc thu thập dữ liệu người dùng và sử dụng thuật toán đúng cách)
Đối với việc tối ưu hóa On-Page, không chỉ đơn thuần tập trung vào việc tối ưu các từ khóa mục tiêu. Chúng ta cần một nội dung tuyệt vời cho người duyệt web.
Nhiều từ khóa trong một trang hay mỗi trang là một từ khóa riêng biệt?
Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và đến bây giờ vẫn chưa có câu trả lời chính xác nhất. Biểu đồ dưới đây sẽ mở ra cho người làm SEO sự lựa chọn tốt nhất ứng với từng trường hợp cụ thể.
Nó không quá phức tạp ! Có thể hiểu một cách đơn giản, khi chúng ta nhắm đến những từ, cụm từ có sự liên quan và có thể kết hợp cùng nhau như ví dụ trên, chúng ta hoàn toàn có thể dùng 1 page duy nhất để làm SEO cho những từ khóa này.
Và đối với những từ, cụm từ hoàn toàn không có khả năng kết hợp cùng nhau trên cả Title / các thẻ Heading, không thể trộn lẫn các từ khóa trong cùng 1 trang vì chúng có sự tách biệt về nội dung thì đó là lúc chúng ta xây dựng các trang khác nhau và nhắm đến mục tiêu các từ khóa riêng biệt.
Mình muốn chia sẽ với các bạn bài viết được mình tham khảo và tổng hợp lại từ Seomoz.org
Những giá trị của tối ưu hóa và sự nguy hiểm nếu lạm dụng nó
Tác giả tuân thủ theo nguyên tắc 80/20 khi nói đến việc sử dụng từ khóa. 80% khi chúng ta đạt đầy đủ những yếu tố cần thiết và 20% cho những nỗ lực khác
Và 80% đó bao gồm các yếu tố rất cơ bản:
Từ khóa chứa trong Title
Từ khóa chứa trong thẻ Description
Từ khóa chứa trong các thẻ Heading (H1-H4)
Từ khóa chứa trong những cụm từ trong trang web
Những việc làm khác như cố gắng lặp lại từ khóa nhiều lần, đảm bảo nội dung phù hợp với từ khóa cho từng đoạn văn bản chiếm 20% còn lại. Tất cả những điều này sẽ làm mất thời gian của bạn và biểu đồ dưới đây sẽ cố gắng để minh họa điều này
Dựa vào biểu đồ trên, chúng ta có thể nhận thấy được không có yếu tố từ khóa nào có thể đạt giá trị ảnh hưởng đến việc xếp hạng một cách “vượt trội”. Tất cả chỉ dừng ở mức độ “vừa phải”
Ngoài Keywords , On-Page còn dựa vào nhiều yếu tố khác
Tính từ năm 2000 trở lại đây, các công cụ tìm kiếm dường như có một thuật toán khá “ngây thơ” để phân tích nội dung. Dẫn đến việc làm SEO cũng có chiều hướng “ngây thơ” như vậy, và nó vẫn còn tồn tại đến bây giờ ở một số người.
Sẽ thật sự hiệu quả nếu những từ khóa bạn hướng đến nằm trong phần Title của trang web, trong những thẻ Heading (Hoặc xuất hiện ở những đoạn văn bản đầu tiên của phần Body), từ khóa chứa trong URL, v…v
Nhưng giờ đây việc phân tích nội dung càng trở nên phức tạp hơn khi các bộ máy tìm kiếm luôn đọc nội dung giống như cách con người chúng ta thường làm, kèm theo đó là nội dung chất lượng tốt có chiều sâu (Depth & Value Content), Kinh nghiệm người dùng (Page ‘s User Experience) bao gồm: thiết kế, giao diện website, cấu trúc website và tính khả dụng với người dùng ….
Và biểu đồ sau đây sẽ minh chứng cho sự khác biệt đó
Ranfish không phủ nhận việc tối ưu hóa từ khóa, hoặc nội dung chứ từ cụm từ liên quan là không cần thiết. Nhưng giờ đây việc tối ưu hóa On-Page bao gồm những tiêu chí rộng hơn và phức tạp hơn dựa trên hành vi, kinh nghiệm người dùng.
Làm thế nào SE (Đặc biệt là Google) đo lường giá trị của một trang web?
Ranfish giải thích cho chúng ta làm thế nào để Google có thể thu thập được các tín hiệu này, và điều đó có tác động không nhỏ đến SEO.
Dựa vào việc Crawling & Phân tích nội dung trang web
Dựa vào hành vi người dùng trên kết quả tìm kiếm
Dựa vào Tool bar/ Các thiết bị sử dụng Android / Dữ liệu từ trình duyệt Chrome
Việc làm này đưa Google thành một thế lực mạnh mẽ trên toàn cầu. Họ đo lường tất cả mọi thứ và tất cả những trạng thái mà người dùng tương tác với trang web. Việc này đã mang đến cho Google kho dữ liệu khổng lồ, và Google dùng những dữ liệu thu thập được để cải thiện chất lượng kết quả tìm kiếm, tạo được sự tin cậy với người sử dụng (Ít nhất bằng việc thu thập dữ liệu người dùng và sử dụng thuật toán đúng cách)
Đối với việc tối ưu hóa On-Page, không chỉ đơn thuần tập trung vào việc tối ưu các từ khóa mục tiêu. Chúng ta cần một nội dung tuyệt vời cho người duyệt web.
Nhiều từ khóa trong một trang hay mỗi trang là một từ khóa riêng biệt?
Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và đến bây giờ vẫn chưa có câu trả lời chính xác nhất. Biểu đồ dưới đây sẽ mở ra cho người làm SEO sự lựa chọn tốt nhất ứng với từng trường hợp cụ thể.
Nó không quá phức tạp ! Có thể hiểu một cách đơn giản, khi chúng ta nhắm đến những từ, cụm từ có sự liên quan và có thể kết hợp cùng nhau như ví dụ trên, chúng ta hoàn toàn có thể dùng 1 page duy nhất để làm SEO cho những từ khóa này.
Và đối với những từ, cụm từ hoàn toàn không có khả năng kết hợp cùng nhau trên cả Title / các thẻ Heading, không thể trộn lẫn các từ khóa trong cùng 1 trang vì chúng có sự tách biệt về nội dung thì đó là lúc chúng ta xây dựng các trang khác nhau và nhắm đến mục tiêu các từ khóa riêng biệt.
Mình muốn chia sẽ với các bạn bài viết được mình tham khảo và tổng hợp lại từ Seomoz.org
Nguồn diendan.seo.edu
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Một số thủ thuật tăng tốc website
KhoaKaKa | 10:40 AM |
Seo onpage
1. Hạn chế HTTP requests.
2. Sử dụng CDN (Content Delivery Network = Mạng giao dịch nội dung: Hệ thống các máy tính được kết nối với nhau qua Internet để truyền nội dung tới người sử dụng).
3. Đưa thêm Expires header.
4. Nén các thành phần (Gzip, hay GNU zip, là ứng dụng phần mềm miễn phí được dùng để nén file).
5. Đưa CSS lên đầu.
6. Chuyển JS (JavaScript) xuống cuối.
7. Tránh các biểu thức CSS.
8. Đặt CSS và JS ở bên ngoài (external files).
9. Giảm quá trình tra cứu DNS.
10. Thu nhỏ JS.
11. Tránh chuyển hướng site (redirect).
12. Loại bỏ các đoạn script trùng lặp (duplicate scripts).
13. Tắt ETags.
14. Làm cho AJAX nhỏ và có thể lưu trữ được (cacheable).
Công cụ để hỗ trợ: YSLow Plugin for Firefox (Link: http://developer.yahoo.com/yslow/, nói chung công cụ đó không ổn định lắm, cùng một site mà mỗi lúc kết luận 1 khác,mình chưa biết cách dùng)
1. Minimize HTTP Requests
Giảm tối đa yêu cầu đến server là nguyên tắc đầu tiên mà Yahoo đưa ra. Một trang web chứa bao nhiêu đối tượng (CSS, HTML, hình ảnh…) thì khi người dùng truy cập bấy nhiêu yêu cầu (request) được gửi đến server. Chúng ta đã biết, càng nhiều yêu cầu thì càng lâu đáp ứng, hãy thử những cách sau để giảm yêu cầu đến server.
* Nếu có thể, gộp những hình ảnh nền (background-image) để giảm số lần yêu cầu xuống.
* Sử dụng background-image trong CSS tối đa có thể để hiển thị hình ảnh
Việc này rất có lợi cho lần đầu viếng thăm của người dùng bằng cách để lại ấn tượng tốt về tốc độ truy cập.
2. Use a Content Delivery Network
Thời gian đáp ứng hay hiểu một cách khác là tốc độ truy cập của website phụ thuộc vào khoảng cách địa lí của người xem với server. Trong trường hợp nhất định bạn nên chọn một server gần với đối tượng bạn đọc nhất. Đó là lựa chọn đúng đắn đối với những cá nhân hoặc công ty nhỏ.
Nhưng với những mục đích lớn lao hơn, ở đây là lượng độc giả lớn và phủ khắp. Bạn nên sử dụng Content Delivery Network (CDN). CDN là một mạng lưới các server được bố trí rộng rãi. Mỗi đối tượng độc giả sẽ được phục vụ bởi một server nhất định sao cho đảm bảo thời gian đáp ứng là cao nhất. Nhiều công ty lớn đều có CDN riêng, nhưng nếu bạn đặt hiệu quả chi phí lên cao thì có thể lựa chọn những nhà cung cấp sau: Akamai Technologies, Mirror Image Internet, or Limelight Networks.
3. Add an Expires Header
Trình duyệt nào cũng có bộ nhớ đệm cho mình. Điều này giúp hạn chế yêu cầu đến Server như ở điều 1 đã nói. Cơ chế hoạt động cơ bản là những gì không thay đổi thì trình duyệt sẽ không yêu cầu server để lấy phiên bản mới nữa. Hãy dùng “Expires header” trong HTTP Respond để báo với trình đuyệt về thời gian tối đa mà trình duyệt có thể cache thông tin đó.
Với những đối tượng cố đinh như javascripts, hình ảnh, bạn có thể để thời gian cache lâu hơn một chút. Bạn đừng lo về vấn đề update cache khi thay đổi bằng cách thay đổi tên đối tượng. Trình duyệt sẽ tự động cập nhật.
Ví dụ: Yahoo_2_1_3.js
4. Gzip Components
Đa số trình duyệt đều hỗ trợ Gzip với HTTP Respond. Vì thế, sử dụng Gzip để nén dữ liệu trả lại người dùng là rất khả thi và hiệu quả. Gzip giúp tăng tốc độ truy cập website và giảm tối thiểu băng thông của cả người dùng lẫn server.
5. Put CSS at the Top
Trong quá trình theo dõi, nghiên cứu tối ưu hóa Yahoo!, những nhà phát triển đã phát hiện ra rằng đặt CSS ở trên cùng sẽ giúp website hiển thị nhanh và tốt hơn đặc biệt trong trường hợp website của bạn lớn và có nhiều đối tượng được đặt ở trên đó.
Trường hợp nếu bạn đặt ở giữa hoặc ở cuối thì trình duyệt sẽ sử dụng giao diện mặc định sau đó đổi chúng lại khi tải xong CSS của bạn. Như vậy việc xử lí sẽ gia tăng và dĩ nhiên là tốc độ sẽ giảm xuống rất nhiều. Bên cạnh đó, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu vì họ sẽ phải nhìn một trang web chưa có định dạng gì khi truy cập. Đặc biệt một số phiên bản trình duyệt còn cấm việc đặt CSS ở dưới cùng.
6. Move Scripts to the Bottom
Thông thường Scripts chỉ nên đặt trên dùng nếu ảnh hưởng của nó bao quát toàn trang mà thôi. Còn nếu không Yahoo khuyên bạn nên để dưới cùng của trang đối với những mục đích không quan trọng lắm (thống kê, hiệu ứng…).
Trường hợp bạn dùng Scripts cho một đối tượng thì bạn nên đặt Scripts lên trên đối tượng đó (nếu có thể) thay vì bạn để nó vào thẻ như nhiều trang đã hướng dẫn.
7. Make JavaScript and CSS External
Có khi mình tự đặt câu hỏi là việc chèn Javascripts và CSS thẳng hay để liên kết bên ngoài tốt hơn? Câu trả lời của Yahoo ở đây là nên để liên kết bên ngoài. Vì một lí do đơn giản những file đó sẽ được cache lại ở phía trình duyệt. Về phía người dùng họ sẽ không phải tải lại chúng lần nữa giảm được băng thông cho cả họ và server. Đồng thời tăng tốc duyệt trang web.
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Hướng dẫn làm sitemap cho website
KhoaKaKa | 11:11 PM |
Seo onpage
Sitemap.xml hỗ trợ Spider tìm kiếm các links trên website của bạn.
Bước 1: Vào web http://www.xml-sitemaps.com (web này là uy tín nhất về việc làm sitemap).
- Điền domain website của bạn vào: Starting Url (chú ý redirect nhá)
- Chọn thông số Frequensy
- Tại Priority: bạn có 2 lựa chọn là tự động thiết lập hoặc thiết lập bằng tay. (auto cho nó nhanh)
Click: Start
Chờ cho nó chạy song, web đơn gian thì nhanh, mà phức tạp thì hơi lâu đây.
Khi chạy song bạn sẻ nhận được 1 list các file sitemap, nhưng bạn chỉ cần chú ý đến file sau: sitemap.xml
Bước 2: Down file sitemap.xml về máy.
- Sử dụng một trình soạn thảo mở file sitemap.xml đẻ set thông số Priority cho các url theo ý bạn.
Lưu ý: thông số Priority quy định sự quan trọng của các url đối với website của bạn, nếu Url nào quan trọng nên cho nó cao điểm hơn, cao nhất là 1.0 và thấp nhất 0.1
Bước 3: Upload lên root web và verify sitemap .
Bước 3: Upload lên root web và verify sitemap .
Nếu thấy bài viết hay hãy +1 và chia sẻ với những người bạn khác
Tìm hiểu về .htaccess và Redirect 301
KhoaKaKa | 11:01 PM |
Seo onpage
.htaccess là một tệp tin cấu hình đặc biệt, htaccess cho phép bạn thay đổi cách hoạt động của máy chủ Apache ở tầng thư mục. Tệp tin htaccess gồm các dòng lệnh, có thể tùy biến theo người dùng, được đặt trong một thư mục nào đó, nó sẽ có tác dụng cho thư mục đó và tất cả các thư mục con. Một trong những ứng dụng phổ biến của htaccess là cho phép viết lại đường dẫn URL (rewrite URL).
File htaccess gồm các dòng lệnh, có thể tùy biến theo người dùng, được đặt trong một thư mục nào đó. Nó sẽ có tác dụng cho folder đó và tất cả các subfolder. Một trong những ứng dụng phổ biến của htaccess là cho phép viết lại đường dẫn URL (rewrite URL).
Trở lại ứng dụng SEO của htaccess, khi một Visitor hay Spider thăm một trang web, máy chủ sẽ kiểm tra file htaccess để tìm các tùy biến của webmaster, bao gồm cả các tùy biến bảo mật. Máy chủ sau đó sẽ thực thi các lệnh htaccess, như: chuyển hướng redirection, bảo mật và báo lỗi.
Redirect 301 là gì ?
Chuyển hướng redirect 301 hay redirection 301 thường được hiểu như việc di rời vĩnh viễn (moved permanently). Nó trả về mã lỗi 301 trong phần header nhằm thông báo cho máy tìm kiếm hay trình duyệt, máy chủ rằng trang web hiện tại đã được chuyển rời tới địa chỉ mới.
Cài đặt redirect 301
Điều đầu tiên là bạn phải đảm bào chắc server Apache của bạn hỗ trợ mod_rewrite cho phép sử dụng .htaccess để áp dụng redirect 301 . Sau đó bạn phải tải tệp tin .htaccess từ thư mục gốc chứa các trang web của bạn. Nếu như bạn không có tệp tin .htaccess trong thư mục gốc thì bạn phải tạo nó với trình soạn thảo text như Notepad, v.v. Phải chắc chắn rằng bạn viết đúng tên và có dấu chấm “.” đầu tệp tin.
Người sử dụng Windows sẽ không thể tạo được tệp tin .htaccess vì tệp tin đặc biệt này không chứa tên, nó chỉ chứa tên của phần tên mở rộng. Vì thế bạn hãy tải tệp tin text bất kỳ trong window rồi tải lên server qua FTP rồi đổi tên trên sever.
Sau khi tải tệp tin .htaccess xuống máy, nếu đã có các dòng lệnh trước đó thì hãy cẩn thận đừng thay đổi nếu như bạn không chắc, tốt nhất hãy sao lưu một bản để phòng trường hợp cần thiết bạn vẫn có thể quay trở lại.
Cài đặt cơ bản
Dòng lệnh bắt đầu .htaccess
Dòng lệnh .htaccess của bạn nên bắt đầu như sau :
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteEngine On
RewriteBase /
Dòng lệnh cơ bản redirect 301
Dòng lệnh redirect 301 về cơ bản có dạng như sau trong tệp tin .htaccess :
redirect 301 /old/old.htm http://www.taidanh.com/new.htm
Dòng lệnh trên thông báo chuyển rời tệp tin old.htm trong thư mục old đến vị trí mới tại http://www.taidanh.com/new.htm.
Điểm mạnh nhât của việc thay đổi hàng loạt đường dẫn URL chính là mod_rewrite của Apache, đặc biệt là khi thay đổi tên miền hay thư mục hay số lượng lớn các tập tin.
Chuyển toàn bộ đến tên miền mới
Nếu bạn quyết định thay đổi tên miền thì các đường dẫn trước đây từ các website bên ngoài, từ máy tìm kiếm và ngay cả các đường dẫn tuyệt đối trên website cũ đều bị thay đổi và khi bạn truy cập, các địa chỉ trên sẽ trỏ bạn đến trang báo lỗi 404 : trang không tìm thấy.
Vì thế nếu bạn thay đổi tên miền thì đừng để mất các liên kết quí báu và người dùng tiềm năng từ máy tìm kiếm, hãy redirect các liên kết cũ tới tên miền mới:
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine on
RewriteRule (.*) http://www.taidanh.com/ [R=301,L]
RewriteEngine on
RewriteRule (.*) http://www.taidanh.com/ [R=301,L]
Hãy thay đổi www.taidanh.com bằng tên miền mới của bạn.
Redirect toàn bộ trang trong một thư mục đến mọt trang mới
Giả sử như bạn không còn sử dụng thư mục “thietke” nữa và muốn chuyển tất cả các trang trong thư mục này đến trang “design.php” thì hãy thêm dòng lệnh sau vào tệp tin .htaccess nằm tại thư mục gốc :
RewriteRule ^thietke(.*)$ /design.php [L,R=301]
Chuyển các trang động tới một trang mới
Để chuyến trang web động page.php?id=n (với n là giá trị biến) tới một trang tĩnh mới new-page.html thì bạn có thể làm như sau:
RewriteRule ^page.php?id=(.*)$ /new-page.htm [L,R=301]
URL với www hay không www
Đôi khi các bạn bắt gặp việc website sử dụng “www” trong URL, một số website thì không (Ví dụ như http://www.taidanh.com). Dùng theo cách nào thì tùy lựa chọn, nhưng bạn không thể chọn cả 2 vì sẽ gây ra trùng lặp nội dung, và traffic sẽ được chia sẻ cho 2 website khác nhau (có www và không có www được xem là 2 website khác nhau - 2 domain khác nhau).
Trường hợp sử dụng www
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^www.taidanh.com$ [NC]
RewriteRule ^(.*)$ http://taidanh.com/ [R=301,L]
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^www.taidanh.com$ [NC]
RewriteRule ^(.*)$ http://taidanh.com/ [R=301,L]
Ngoài ra còn có cách viết sau có thể áp dụng cho tất cả các host và domain, không phải edit lại:
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^www.[a-z-]+.[a-z]{2,6} [NC]
RewriteCond %{HTTP_HOST} ([a-z-]+.[a-z]{2,6})$ [NC]
RewriteRule ^/(.*)$ http://%1/ [R=301,L]
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^www.[a-z-]+.[a-z]{2,6} [NC]
RewriteCond %{HTTP_HOST} ([a-z-]+.[a-z]{2,6})$ [NC]
RewriteRule ^/(.*)$ http://%1/ [R=301,L]
Trường hợp không sử dụng www
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^inet.vn$ [NC]
RewriteRule ^(.*)$ http://taidanh.com/ [R=301,L]
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_HOST} !^inet.vn$ [NC]
RewriteRule ^(.*)$ http://taidanh.com/ [R=301,L]
Bạn có thể thử lại với các tên miền ví dụ trên mà tớ áp dụng thành công đúng như trích dẫn.
Loại bỏ Query_String
Đôi khi một trang web của bạn có thể hiển thị hai đường dẫn url khác nhưng (cùng một nội dung) ví dụ design.php và design.php?v=joomla. Điều này sẽ tạp ra nội dung trùng lặp trên website của bạn. Vì vậy bạn có thể loại bỏ các tham biến như sau:
RewriteCond %{THE_REQUEST} ^GET /.*;.* HTTP/
RewriteCond %{QUERY_STRING} !^$
RewriteRule .* http://www.taidanh.com%{REQUEST_URI}? [R=301,L]
RewriteCond %{QUERY_STRING} !^$
RewriteRule .* http://www.taidanh.com%{REQUEST_URI}? [R=301,L]
Ngoài ra nếu như tham biến QUERY_STRING không được gán giá trị nào hết và URl kết thúc bởi biến rỗng “?”, thì bạn nên loại bỏ chúng, ví dụ “index.php?” :
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{QUERY_STRING} .
RewriteRule ^index.php /index.php? [L]
RewriteBase /
RewriteCond %{QUERY_STRING} .
RewriteRule ^index.php /index.php? [L]
Chuyển phần đuôi mở rộng từ .php sang .html
Việc chuyển .php sang .html có tác dụng khi bạn cần viết lại đường dẫn thân thiện với máy tìm kiếm (Friendly URL for SEO).
RewriteRule ^(.*).html$ .php [R=301,L]
Chuyển gạch dưới (_) thành gạch ngang(-)
Dù Google mới chấp nhận việc sử dụng gạch dưới “_” như là ký tự ngăn cách, nhưng trong thực tế người dùng vẫn quen thuộc với dấu gạch ngang “-”. Bản thân thuvienwebmaster cũng ủng hộ dấu gạch ngang vì nó dễ nhìn hơn. Bạn có thể chuyển đổi toàn bộ dấu “_” sang “-” như sau :
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteRule !.(html|php)$ - [S=4]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ ---- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ --- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ -- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_(.*)$ - [E=uscor:Yes]
RewriteCond %{ENV:uscor} ^Yes$
RewriteRule (.*) http://www.taidanh.com/ [R=301,L]
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteRule !.(html|php)$ - [S=4]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ ---- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ --- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ -- [E=uscor:Yes]
RewriteRule ^([^_]*)_(.*)$ - [E=uscor:Yes]
RewriteCond %{ENV:uscor} ^Yes$
RewriteRule (.*) http://www.taidanh.com/ [R=301,L]
Bào vệ ăn cắp tài nguyên và băng thông
Đôi khi các tài liệu, film hay hình ảnh mà bạn tải trên host của mình bị người khác dùng và đăng trên website khác sẽ gây tốn băng thông, bạn có thể hạn chế việc ăn cắp bằng cách chỉ cho phép các tài nguyên trên tiếp cận trên những website bạn cho phép như sau (Nếu không sẽ trả về thư mục /feed/):
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_REFERER} !^$
RewriteCond %{HTTP_REFERER} !^http://(www.)?taidanh.com/.*$ [NC]
RewriteRule .(gif|jpg|swf|flv|png)$ /feed/ [R=302,L]
RewriteBase /
RewriteCond %{HTTP_REFERER} !^$
RewriteCond %{HTTP_REFERER} !^http://(www.)?taidanh.com/.*$ [NC]
RewriteRule .(gif|jpg|swf|flv|png)$ /feed/ [R=302,L]
Ứng dụng redirect 301 trên các máy chủ khác (ngoài Apache)
IIS redirect
Trong phần quản trị dịch vụ internet, nhấn phải chuột chọn tệp tin và thư mục mà bạn muốn áp dụng redirect;
Chon nút “a redirection to a URL”; Chọn trang Redirection;
Chon tiếp “The exact url entered above” và “A permanent redirection for this resource”;
Chon “Apply”.
ColdFusion Redirect
<.cfheader statuscode="301" statustext="Moved permanently">
<.cfheader name="Location" value="http://www.taidanh.com">
<.cfheader name="Location" value="http://www.taidanh.com">
PHP Redirect
Header("HTTP/1.1 301 Moved Permanently" );
Header("Location: http://www.taidanh.com" );
?>{xtypo_code}
Header("Location: http://www.taidanh.com" );
?>{xtypo_code}
ASP Redirect
{xtypo_code}<%@ Language=VBScript %>
<%
Response.Status="301 Moved Permanently"
Response.AddHeader "Location","http://www.taidanh.com/"
%>
<%
Response.Status="301 Moved Permanently"
Response.AddHeader "Location","http://www.taidanh.com/"
%>
JSP (Java) Redirect
<%
response.setStatus(301);
response.setHeader( "Location", "http://www.taidanh.com" );
response.setHeader( "Connection", "close" );
%>
response.setStatus(301);
response.setHeader( "Location", "http://www.taidanh.com" );
response.setHeader( "Connection", "close" );
%>
CGI PERL Redirect
$q = new CGI;
print $q->redirect("http://www.taidanh.com/");
print $q->redirect("http://www.taidanh.com/");
Ruby on Rails Redirect
def old_action
headers["Status"] = "301 Moved Permanently"
redirect_to "http://www.taidanh.com/"
end
headers["Status"] = "301 Moved Permanently"
redirect_to "http://www.taidanh.com/"
end